Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Vận dụng quan điểm đổi mới sáng tạo trong cuốn sách của Tổng Bí thư, tạo động lực mới đưa Quảng Nam phát triển nhanh và bền vững

Vận dụng quan điểm đổi mới sáng tạo trong cuốn sách của Tổng Bí thư, tạo động lực mới đưa Quảng Nam phát triển nhanh và bền vững

ThS NGUYỄN THANH BÌNH
Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam

(LLCT) - Đổi mới sáng tạo để tạo động lực mới phát triển nhanh và bền vững đất nước là một trong những quan điểm cốt lõi, nổi bật trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Bài viết phân tích những định hướng, tư tưởng chỉ đạo để đưa quan điểm đổi mới sáng tạo thành động lực mới của sự phát triển và đưa ra những giải pháp nhằm vận dụng vào thực tiễn tỉnh Quảng Nam.
 

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng bộ Khối  các cơ quan Trung ương tại Thành phố Hồ Chí Minh

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tại Thành phố Hồ Chí Minh

ThS HÀ THỊ HỒNG HẢI
Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tại
Thành phố Hồ Chí Minh

(LLCT) - Công tác giáo dục chính trị tư tưởng là một bộ phận trong công tác tư tưởng của Đảng, là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị cho cán bộ, đảng viên, tạo sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng. Bài viết làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 

Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng”  trong phát triển văn hóa Việt Nam

Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam

TS NGUYỄN THỊ THẾ
Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện có ý nghĩa đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Từ các nguyên tắc trong bản Đề cương: “dân tộc, khoa học, đại chúng”, đường lối, quan điểm của Đảng về văn hóa đã không ngừng được bổ sung, phát triển qua các giai đoạn cách mạng. Sau 80 năm, những nguyên tắc đó vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là cơ sở để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
 

Công tác giảm nghèo bền vững ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Công tác giảm nghèo bền vững ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

ThS VÕ THỊ KIM HUỆ
Học viện Chính trị khu vực IV

(LLCT) - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất giàu tiềm năng và lợi thế, là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Thời gian qua, chính sách xóa đói, giảm nghèo các địa phương thực hiện đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn, tốc độ giảm nghèo nhanh. Hiện nay để thực hiện chính sách giảm nghèo theo hướng bền vững, đa chiều cần có những giải pháp phù hợp, bảo đảm mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội.
 

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính trong quản lý đất đai

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính trong quản lý đất đai

ThS ĐỖ PHƯỚC TRUNG
Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LLCT) - Lý luận, pháp luật và thực tiễn kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính trong quản lý đất đai là nhằm góp phần bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Qua phân tích vấn đề lý luận và pháp lý, thực trạng hiện nay, bài viết đề xuất sự cần hoàn thiện thể chế, tổ chức và cán bộ, tăng cường công tác phối hợp cũng như kiến nghị với các cơ quan Trung ương nhằm bảo đảm nhân quyền trong kiểm sát việc giải quyết các vụ án.

Nội luật hóa Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em và một số thách thức trong bảo đảm quyền trẻ em tại Việt Nam

Nội luật hóa Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em và một số thách thức trong bảo đảm quyền trẻ em tại Việt Nam

ThS NGUYỄN VĂN CHIẾN
Ủy ban nhân dân huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

(LLCT) - Nội luật hóa Công ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia là nghĩa vụ của quốc gia thành viên khi tham gia vào các công ước quốc tế. Việt Nam đã thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền trẻ em được quy định trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 vào pháp luật quốc gia. Song, việc bảo đảm quyền trẻ em tại Việt Nam vẫn còn gặp không ít thách thức. Bài viết làm rõ thực trạng nội luật hoá Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 tại Việt Nam và những thách thức trong việc bảo đảm quyền trẻ em tại Việt Nam.
 

Bảo đảm an ninh con người ở đồng bằng sông Cửu Long

Bảo đảm an ninh con người ở đồng bằng sông Cửu Long

ThS VŨ THỊ BÍCH
Học viện Chính trị khu vực IV

(LLCT) - Bảo đảm an ninh con người là nội dung quan trọng gắn liền với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới. Bài viết đánh giá thực trạng bảo đảm an ninh con người ở đồng bằng sông Cửu Long trên các lĩnh vực an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh y tế, an ninh môi trường, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng và an ninh chính trị. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả việc bảo đảm an ninh con người trên địa bàn trong thời gian tới.
 

Khơi thông các nguồn lực cho phát triển kinh tế theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

Khơi thông các nguồn lực cho phát triển kinh tế theo định hướng Đại hội XIII của Đảng

TS NGUYỄN TRÍ TÙNG
Viện Kinh tế
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng đã đề ra mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế những thập kỷ tới, thể hiện khát vọng xây dựng đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới sâu sắc. Bài viết nhận diện những thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế; chỉ ra các điểm nghẽn trong huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực; phát hiện những động lực mới; qua đó đề ra phương hướng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước tiệm cận với sự phát triển kinh tế tiềm năng, sớm đạt mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam thịnh vượng mà Đại hội đã đề ra.
 

Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

PGS, TS TÀO THỊ QUYÊN
Viện Nhà nước và pháp luật,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Giám sát văn bản quy phạm pháp luật là một trong những hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, hoạt động này còn có bất cập, hạn chế. Vì vậy, cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động này.
 

Phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở Thái Nguyên hiện nay

Phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở Thái Nguyên hiện nay

ThS NGUYỄN THỊ HOÀI THANH
Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

(LLCT) - Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi thế về tự nhiên và nhân văn, vị trí địa lý, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… để phát triển kinh tế du lịch với các loại hình như: du lịch về nguồn, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề gắn với các vùng chè... Bài viết làm rõ tiềm năng, thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát huy giá trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Thái Nguyên.
 

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử (qua điều tra xã hội học ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng)

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử (qua điều tra xã hội học ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng)

ThS TÔ VĂN PHÚ
NCS Học viện Báo chí và Tuyên truyền

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng. Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan”(1). Thực hiện chủ trương của Đảng, một trong những giải pháp quan trọng là tăng cường công tác truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng. Bài viết trình bày một số kết quả đạt được trong công tác truyền thông phòng, chống mê tín, dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
 

Từng bước kiện toàn tổ chức và hoàn thiện cơ chế hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức

Từng bước kiện toàn tổ chức và hoàn thiện cơ chế hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức

ThS BÙI PHƯƠNG THẢO
Học viện Chính trị khu vực II

(LLCT) - Thành phố Thủ Đức được thành lập với mục tiêu trở thành một cực tăng trưởng mới thúc đẩy sự phát triển của TP Hồ Chí Minh và liên kết vùng, đồng thời là một đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực cho đô thị lớn và phát triển sôi động bậc nhất Việt Nam. Tuy nhiên các cơ chế, chính sách đặc thù vẫn chưa thể đáp ứng được sự kỳ vọng. Do đó, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) thay thế cho Nghị quyết 54/2017/QH14 nhằm tăng thẩm quyền và mở rộng phân cấp, ủy quyền một cách mạnh mẽ cho thành phố Thủ Đức. Bài viết phân tích những điểm “mở” cho tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố Thủ Đức sau khi Nghị quyết số 98 được ban hành.

Phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân, bảo đảm quyền có chỗ ở của công dân

Phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân, bảo đảm quyền có chỗ ở của công dân

ThS NGUYỄN VĂN ĐỨC
Ủy ban Dân tộc

(LLCT) - Thực hiện đường lối đối mới, nước ta đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Trong đó, nhu cầu nhà ở của các tầng lớp nhân dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn, đồng thời bảo đảm an sinh xã hội về nhà ở cho những “người yếu thế” và bảo đảm “quyền có chỗ ở” của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013. Bài viết làm rõ quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân.
  

Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới  phát triển bền vững vùng duyên hải miền Trung  Việt Nam

Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững vùng duyên hải miền Trung Việt Nam

ThS NGUYỄN THANH THẢO
Cục Địa chất Việt Nam

(LLCT) - Biến đổi khí hậu đã và đang trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của vùng duyên hải miền Trung. Để vượt qua những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra, hướng tới một tương lai xanh và bền vững, việc xây dựng, ban hành và triển khai hiệu quả các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu là vô cùng cấp bách và là chiến lược lâu dài.
 

Bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 và một số kinh nghiệm, phương hướng

Bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 và một số kinh nghiệm, phương hướng

TS ĐỖ THỊ THƠM
Viện Quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Từ góc độ nhân quyền, bài viết tập trung phân tích cơ sở pháp lý về bảo đảm quyền an sinh xã hội trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, về cơ chế bảo đảm quyền an sinh xã hội. Từ thực trạng bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19 trong các khu công nghiệp, bài viết khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền an sinh xã hội của người lao động trong thời gian tới.
 

Trang 3 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền