Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở Nghệ An

Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở Nghệ An

(LLCT) - Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa,Đại hội X của Đảng (6-2006) chỉ rõ: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hóa với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch”(1).

Thực hiện chính sách dân tộc ở Bình Định: kết quả và kinh nghiệm

Thực hiện chính sách dân tộc ở Bình Định: kết quả và kinh nghiệm

(LLCT) - Hội nghị Trung ương 7 khoá IX đã ra Nghị quyết Về công tác dân tộc, trong đó nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”(1). Nghị quyết đã nêu những quan điểm cơ bản và các nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta.

Một số kinh nghiệm từ cải cách hành chính ở các quận tại Thành phố Hồ Chí Minh

Một số kinh nghiệm từ cải cách hành chính ở các quận tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LLCT) - Trong quá trình đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai mạnh mẽ việc thu hút các chương trình, dự án đầu tư lớn từ nguồn vốn trong nước và nước ngoài, khai thác và phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển Thành phố. Trong quá trình đó, đòi hỏi các cấp uỷ, chính quyền ở Thành phố phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó, đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước là một vấn đề quan trọng.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các văn phòng quận ủy ở Thành phố Hồ Chí Minh

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các văn phòng quận ủy ở Thành phố Hồ Chí Minh

(LLCT) - Thành phố Hồ Chí Minh có 19 quận.Kết quả Đại hội nhiệm kỳ 2015- 2020, các quận ủy thuộc Đảng bộ thành phố có từ 39-45 người; ban thường vụ quận ủy có từ 13-15 ủy viên;với tổng số 801quận ủy viên.

 Thực hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển một nền nông nghiệp toàn diện

Thực hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển một nền nông nghiệp toàn diện

(LLCT) - Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền nông nghiệp toàn diện được xác định là một trong các nhiệm vụ trọng tâm. Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn được Đảng và Nhà nước khẳng định trong nhiều văn kiện, điển hình làHội nghị Trung ương7khóa Xđã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008về nông nghiệp, nông dân,nông thôn.

 
Đô thị hóa và phát triển bền vững ở Bình Dương

Đô thị hóa và phát triển bền vững ở Bình Dương

(LLCT) - Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nước. Với vị trí thuận lợi, Bình Dương có điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với các tỉnh và cả nước, thu hút đầu tư, tiếp nhận các thông tin và công nghệ tiên tiến để hình thành các khu công nghiệp và đô thị lớn, có tiềm năng lớn và nhiều lợi thế để tham gia vào quá trình liên kết, hợp tác và phát triển với các địa phương trong nước và quốc tế.

Một số điểm mới trong đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên

Một số điểm mới trong đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên

(LLCT) - Đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) và đảng viên là một công việc rất quan trọng và thường xuyên nhằm củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Để đánh giá đúng thực trạng ưu, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đảng và đảng viên, phản ánh đúng thực chất vấn đề, đòi hỏi công tác này phải được tiến hành bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, khắc phục bệnh thành tích; từng đảng viên phải nhận thức sâu sắc về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp đánh giá.

Thực trạng nguồn nhân lực Tây Bắc và những vấn đề đặt ra cho sự phát triển bền vững

Thực trạng nguồn nhân lực Tây Bắc và những vấn đề đặt ra cho sự phát triển bền vững

(LLCT) - Tây Bắc là vùng có địa hình hiểm trở, nhiều bản sắc văn hóa dân tộc phong phú; trình độ phát triển kinh tế chưa cao, đời sống nhân dân còn khó khăn; mức sống các tỉnh Tây Bắc vẫn còn khoảng cách lớn với mức trung bình cả nước (chỉ bằng 40%-60% trung bình của người dân cả nước- năm 2012). Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước, riêng Sơn La, Lào Cai (2013) cao gấp ba lần so với mức trung bình cả nước, Điện Biên là 38,6% (2013) gấp bốn lần mức 9,8% của cả nước. Mặc dù đã giảm 6,2% sau 2 năm (2011-2013), Lai Châu vẫn là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất trong cả nước.

Kết quả bước đầu trong tái cơ cấu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

Kết quả bước đầu trong tái cơ cấu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

(LLCT) – Kế hoạch năm 2014 đề ra nhiệm vụ: thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế vào quá trình tái cơ cấu nền kinh tế; sớm hoàn thiện đề án tái cơ cấu đầu tư, mà trọng tâm là đầu tư công; ưu tiên nguồn vốn xử lý nợ xây dựng cơ bản; rà soát, phân loại toàn bộ danh mục công trình, dự án để đến năm 2015 cơ bản hoàn thành các dự án đang thi công dở dang; kiểm tra, rà soát lại thiết kế, dự toán các dự án, công trình, loại bỏ các hạng mục không cần thiết, sử dụng vật liệu, thiết bị đắt tiền, lãng phí làm tăng tổng mức đầu tư bất hợp lý; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP.

Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã có đông đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng

Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã có đông đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng

 
(LLCT) Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất cả nước, với hơn 400 nghìn người, chiếm 31,7% dân số toàn tỉnh, tập trung ở 47/109 xã, phường, thị trấn. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị của tỉnh không ngừng được củng cố và kiện toàn; chất lượng, hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (CCCX) nói chung và CCCX ở vùng có đông đồng bào Khmer nói riêng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính nhà nước.
Phát huy vai trò của thanh niên trong bảo tồn và xây dựng văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

Phát huy vai trò của thanh niên trong bảo tồn và xây dựng văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

(LLCT) - Thanh niên đóng một vai trò quan trọng, là lực lượng tiên phong trong các hoạt động văn hóa - xã hội; với vị trí là thế hệ tiếp bước, kế thừa, phát huy, thanh niên có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn, giữ gìn, xây dựng văn hóa.

Xóa đói giảm nghèo bền vững, chống tái nghèo - thành tựu, thách thức và giải pháp

Xóa đói giảm nghèo bền vững, chống tái nghèo - thành tựu, thách thức và giải pháp

(LLCT) - Trong mọi hoàn cảnh, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm xóa đói giảm nghèo, chăm lo đời sống nhân dân, bảo đảm tiến bộ công bằng xã hội. Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, với nhiều chương trình dự án, đặc biệt là thực hiện Chương trình 135, Nghị quyết 30a của Chính phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trong cả nước, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác xóa đói, giảm nghèo.

Xuất khẩu nông sản sang thị trường Liên bang Nga: cơ hội và thách thức

Xuất khẩu nông sản sang thị trường Liên bang Nga: cơ hội và thách thức

(LLCT) - Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Liên bang Nga là sự kế thừa quan hệ hữu nghị Việt - Xô truyền thống. Trong bối cảnh thế giới hiện nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga phát triển theo cơ chế thị trường và tuân theo các nguyến tắc quốc tế.

Kinh nghiệm từ công tác giải quyết tố cáo đối với đảng viên của các ủy ban kiểm tra huyện ủy tỉnh An Giang

(LLCT) - Đảng bộ tỉnh An Giang có 16 đảng bộ trực thuộc, trong đó,8 đảng bộ huyện, 2 đảng bộ thành phố, 1 đảng bộ thị xã và 5 đảng bộ ngành.Thời gian qua, công tác giải quyết tố cáo đối với đảng viên của các ủy ban kiểm tra huyện ủy tỉnh An Giang luôn được quan tâm, đạt nhiều kết quả.

Tổng quan kinh tế năm 2015 và triển vọng 2016

Tổng quan kinh tế năm 2015 và triển vọng 2016

(LLCT) - Năm 2015 là năm cuối, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2011-2015, năm tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XII của Đảng. Năm 2015 cũng là năm có nhiều ngày kỷ niệm lớn. Ngay từ đầu năm, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015. Thủ tướng Chính phủ đã ra các Quyết định giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán NSNN và kế hoạch đầu tư phát triển nguồn NSNN, trái phiếu chính phủ năm 2015; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3-1-2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2015.

Trang 45 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền