Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Thi hành án kinh tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng: những vấn đề đặt ra

(LLCT) - Thực tiễn thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hải Phòng những năm qua cho thấy: công tác thi hành án dân sự đã đạt được kết quả nhất định; nhiều vụ việc khó khăn, phức tạp, tồn đọng lâu năm, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội đã được chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo và tổ chức thi hành dứt điểm. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác này vẫn còn những tồn tại, khó khăn từ cả góc độ thể chế và thực tiễn thi hành.

Công tác kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm của Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Võ Nhai

(LLCT) - Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, diện tích tự nhiên trên 83 nghìn ha; dân số trên 68 nghìn người với 15 đơn vị hành chính và 8 dân tộc anh em cùng chung sống. Đảng bộ huyện hiện có 21 đảng bộ và 19 chi bộ với 4.258 đảng viên (tính đến 30-6-2015).

Bắc Giang thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng; chất lượng đội ngũ đảng viên

(LLCT) - Bắc Giang là tỉnh miền núi, có diện tích tự nhiên 3.822 km2, dân số trên 1,6 triệu người; tỉnh có có 9 huyện và 1 thành phố, 230 xã, phường, thị trấn. Đảng bộ tỉnh có 15 đảng bộ trực thuộc, 753 tổ chức cơ sở đảng, 4.464 chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở với tổng số 75.927 đảng viên.

Đảng bộ tỉnh Tiền Giang thực hiện công tác tuyên giáo

(LLCT) - Trong các thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Tiền Giang đã phát huy truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và cần cù, sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần viết nên những trang sử hào hùng.

 
Phát triển lâm nghiệp gắn với xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

Phát triển lâm nghiệp gắn với xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

(LLCT) - Việt Nam có nguồn tài nguyên rừng, đất rừng khá lớn, đa dạng và phong phú, phân bố rộng khắp gần như trên tất cả các tỉnh, thành trong toàn quốc. Theo số liệu năm 2012, diện tích đất lâm nghiệp lên tới 15,4 triệu ha (chiếm 58,5% diện tích đất nông nghiệp; chiếm 46,4% tổng diện tích toàn quốc), chưa kể hơn 2,7 triệu đất đồi núi chưa sử dụng và núi đá không có rừng cây. Đây cũng là nơi sinh sống của hơn 25 triệu người, trong đó có khoảng 12 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số có cuộc sống khó khăn và phụ thuộc vào rừng. Vì vậy, bên cạnh chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống, cảnh quan văn hóa xã hội, lâm nghiệp còn có vai trò cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ các nhu cầu của xã hội, tạo nguồn thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng trung du, miền núi.

Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chính sách phát triển ở Việt Nam

Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chính sách phát triển ở Việt Nam

(LLCT) - Biến đổi khí hậu là mối quan tâm không chỉ của một quốc gia, một hay vài khu vực mà là vấn đề quan ngại của toàn thể nhân loại trong thế kỷ XXI. Để phát triển kinh tế - xã hội, mỗi quốc gia luôn phải tính đến các yếu tố nhằm bảo vệ môi trường. Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạch định chính sách phát triển là một trong các biện pháp được đưa ra để hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng

(LLCT) - Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã luôn coi trọng và quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật; hệ thống các văn bản về công tác xây dựng đảng nói chung, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng nói riêng được ban hành khá đồng bộ, giúp cho các cấp uỷ, tổ chức đảng và đảng viên chấp hành nghiêm kỷ luật; thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ này.

Kiểm soát giá chuyển nhượng để chống thất thu thuế

(LLCT) - Trong kinh tế thị trường hiện đại, việc hình thành giá chuyển nhượng khi mua bán giữa các đơn vị thành viên của các công ty xuyên quốc gia là hiện tượng thường xảy ra nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Điều này đã đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho Nhà nước là phải kiểm soát được giá chuyển nhượng để tránh thất thu thuế.
 

Công tác phát triển đảng viên là người có đạo ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng

(LLCT) - Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh và thành phố(1), dân cư đông đúc với hơn 20 triệu dân, chỉ chiếm 4,5% diện tích nhưng dân số chiếm 1/4 dân số cả nước. Đây là vựa lúa lớn thứ hai Việt Nam và là vùng có tốc độ phát triển công nghiệp hóa rất nhanh; luôn đóng vai trò quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của nước.

Tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

(LLCT) - “Tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng hiệu quả hơn và bền vững hơn gắn với xây dựng nông thôn mới là đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển. Mục tiêu tái cấu trúc là xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững, giá trị cao, thích ứng được với sự biến đổi khí hậu và những biến động, thay đổi của thị trường”Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với vị trí địa lý thuận lợi, sự ưu đãi của thiên nhiên, nên từ rất lâu đã trở thành vùng sản xuất nông nghiệp lớn của cả nước, hướng mạnh xuất khẩu và tiếp cận tham gia hội nhập quốc tế.

 

Năng lực của cán bộ xã, phường trong thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở

(LLCT) - Đơn vị hành chính cấp cơ sở (gồm xã, phường và thị trấn) có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị bốn cấp ở nước ta, là nơi trực tiếp triển khai mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nơi diễn ra các quan hệ trực tiếp giữa chính quyền và nhân dân và cũng là nơi phát sinh mọi nhu cầu của nhân dân. Ở đó, nhân dân luôn có những đòi hỏi về quyền làm chủ và cũng là nơi có điều kiện thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và rộng rãi nhất. Với vị trí và tính chất quan trọng đó, ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, xác định đây là khâu quan trọng và cấp bách nhằm giữ vững và “phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng”(1).

Nhận diện thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước

(LLCT) - Trong những năm qua, Nhà nước đã đầu tư nguồn vốn rất lớn để xây dựng các công trình trọng điểm và các quy mô khác nhau trên phạm vi cả nước, góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tình hình vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản xảy ra ngày càng nhiều, với những cách thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi; gây thất thoát ở tất cả các khâu, từ quy hoạch, kế hoạch, chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, cấp phát vốn đầu tư, đến khâu nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng và quyết toán vốn đầu tư.       

Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” của Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam

(LLCT) - Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP)được khởi phát từ năm 1979 tại Nhật Bản như một điển hình của việc phát triển ngành nghề nông thôn,trên cơ sở tận dụng các nguồn lực địa phươngđã mang lại hiệu quả lớn. Việt Nam là nước nông nghiệp, với hơn 80% dân số sống ở nông thôn có thể phát triển ngành nghề nông thôn trên cơ sở vận dụng mô hình trên.

Xu hướng biến đổi chức năng kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam

Xu hướng biến đổi chức năng kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam

(LLCT) - Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Gia đình với tư cách là một thiết chế then chốt và cơ bản của xã hội cũng chịu những tác động sâu sắc từ những biến đổi về kinh tế, xã hội, trong đó chức năng kinh tế của gia đình đang có những biến đổi lớn. 

Phát triển nguồn nhân lực cộng tác viên cho tạp chí khoa học lý luận, xã hội

(LLCT) - Tạp chí khoa học có nhiệm vụ chung là đăng tải, phổ biến các bài báo khoa học đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đây là phương tiện truyền thông về học thuật, là diễn đàn khoa học để các nhà khoa học, người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu trao đổi các vấn đề khoa học có giá trị lý luận và thực tiễn.

Trang 48 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền