Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Về công tác xây dựng Đảng ở Tây Nguyên

(LLCT) - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của cả nước; là vùng giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội(1). Để Tây Nguyên phát triển toàn diện, bền vững trong những năm qua, các cấp bộ Đảng ở các tỉnh Tây Nguyên đã tập trung đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng. Nhiều chủ trương, giải pháp cụ thể đã được tổ chức thực hiện nhằm củng cố, nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng. Vai trò tiên phong, sự năng động và hoạt động có hiệu quả của tổ chức Đảng cũng như của đội ngũ đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị các cấp đã góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị- xã hội, tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế- xã hội và từng bước cải thiện mọi mặt cuộc sống của các tầng lớp nhân dân trong vùng.

Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đi tiên phong trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, liên minh, đoàn kết chặt chẽ với nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc. Trong quá trình đó, GCCN luôn thể hiện là giai cấp “dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân” như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định.   

Thu nhập của nông dân bị tách biệt xã hội về kinh tế - thực trạng và khuyến nghị

(LLCT) - Trên cơ sở số liệu điều tra tại 5 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, bài viết phân tích, đánh giá thực trạng thu nhập và tác động của nó đến cuộc sống của người nông dân bị tách biệt xã hội, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho nhóm đối tượng này.

Đảng bộ Thanh Hóa tăng cường lãnh đạo đối với tổ chức đoàn thanh niên trong thời kỳ mới

(LLCT) - Trong những năm qua, các cấp ủy đảng tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ đoàn; ban hành các nghị quyết chuyên đề, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cơ sở đoàn; xác định nội dung, chương trình hoạt động cho đoàn viên thanh niên. Sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25-7-2008 về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã xây dựng kế hoạch triển khai, tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết tới các cấp ủy đảng, chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở.   

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu trong kinh tế thị trường

(LLCT) - Trong phát triển khoa học và công nghệ, sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng, là động lực cho sáng tạo, đổi mới và tiến bộ. Nhận thức được vai trò của bảo hộ sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng và đổi mới công nghệ, thúc đẩy đầu tư, thương mại... Nhà nước Việt Nam đã thiết lập chế độ bảo hộ đầy đủ cho các đối tượng sở hữu trí tuệ, trong đó có nhãn hiệu.

 

Thực trạng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của thanh niên đô thị nước ta

(LLCT) - Thanh niên là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, là chủ thể tích cực, năng động trong mọi hoạt động văn hóa. Kết quả điều tra tình hình thanh niên năm 2010 của Viện Nghiên cứu thanh niên cho thấy, nhìn chung thanh niên đô thị hiện nay có thái độ tích cực đối với cuộc sống, thể hiện ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Điều này được nhìn nhận qua sự quan tâm của thanh niên đô thị tới các vấn đề xã hội, kinh tế, hay các sự kiện chính trị, văn hóa nổi bật, đặc biệt là các vấn đề tác động trực tiếp đến cuộc sống thực tế hằng ngày của thanh niên đô thị.     

Phát triển kinh tế hộ gia đình trong tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay

(LLCT) - Kinh tế hộ gia đình là một lực lượng sản xuất quan trọng ở nông thôn Việt Nam. Hộ gia đình nông thôn thường sản xuất, kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh ngành nghề phụ. Sớm nhận thức rõ vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển.

Giải pháp để phát triển kinh tế bền vững trong hội nhập quốc tế

(LLCT) - Lựa chọn con đường đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế để đẩy nhanh và nâng cao chất lượng phát triển theo hướng bền vững, Việt Nam phải đối diện với nhiều thử thách, trong đó không loại trừ cả các cuộc khủng hoảng kinh tế với tính chất và quy mô tác động khác nhau.

Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ góc độ tài nguyên và môi trường

(LLCT) - Trong những năm qua, dựa trên lợi thế về tài nguyên biển, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương, biện pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác biển và đã đạt được những thành tựu cơ bản, quan trọng

Chất lượng tăng trưởng kinh tế của thủ đô Hà Nội - nhìn từ hiệu quả đầu tư

(LLCT) - Thời gian qua, Hà Nội đã thu được những kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Thủ đô vẫn còn nhiều bất cập, kết quả đạt được còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế sẵn có của Thủ đô. Một trong những nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội trong thời gian qua là hiệu quả sử dụng vốn đầu tư còn thấp.

 

Tăng cường giám sát thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường

(LLCT) - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.    

Xây dựng các yếu tố cấu thành văn hóa công sở hành chính

(LLCT) - Văn hóa luôn được xem như một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của tổ chức, từ quản lý, tạo mối quan hệ trong và ngoài tổ chức cho đến phong cách lãnh đạo và cách thức ứng xử giữa các thành viên... Trong giai đoạn hiện nay, khi quá trình hội nhập và công cuộc cải cách hành chính đang diễn ra với những yêu cầu và thách thức mới, thì văn hóa công sở hành chính càng được các nhà quản lý quan tâm.  

Khai thác tốt tài nguyên đất đai, tạo động lực phát triển Tây Nguyên bền vững

(LLCT) - Tây Nguyên có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, đồng thời là vùng giàu tài nguyên, có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn. Đất đỏ bazan màu mỡ; nhiều loại tài nguyên khoáng sản quý; hệ động, thực vật đa dạng, phong phú; nơi có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, đủ điều kiện hình thành, phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, phát triển du lịch, điện năng, khai khoáng, công nghiệp chế biến gỗ, nông sản, sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, có khả năng thu hút mạnh mẽ đầu tư, đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội với nhiều lợi thế nổi trội so với các vùng miền trong cả nước. 

 

Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn Tây Nguyên trong thời kỳ mới

(LLCT) - Thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30-3-2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và Hướng dẫn số 05-HD/BTCTW ngày 25-5-2007 của Ban Tổ chức Trung ương về nội dung sinh hoạt chi bộ trong các loại hình tổ chức cơ sở đảng, trong những năm qua, các chi bộ đảng trên địa bàn Tây Nguyên đã chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt, lãnh đạo đơn vị, địa phương hoàn thành nhiệm vụ được giao, tạo sự chuyển biến tích cực trong chất lượng tổ chức Đảng.

Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của người đứng đầu cấp ủy trong các đơn vị sự nghiệp công lập

(LLCT) - Trong các đơn vị sự nghiệp công lập, một trong các chức trách và nhiệm vụ quan trọng của người đứng đầu cấp ủy (Bí thư) là công tác kiểm tra, giám sát. Do vậy, người đứng đầu cấp ủy phải nắm vững các quan điểm, nội dung, nguyên tắc, phương châm, quy trình công tác kiểm tra, giám sát và có đủ năng lực để lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ được giao.       

Trang 54 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền