Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Giá trị bền vững của học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Giá trị bền vững của học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

(LLCT) - Sau những biến động chính trị ở Đông Âu và Liên Xô, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ, các thế lực thù địch ra sức xuyên tạc, chống phá chủ nghĩa Mác, trong đó có vấn đề về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Bài viết tập trung khẳng định giá trị khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác, làm rõ những giá trị bền vững của học thuyết Mác về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân trên cơ sở có sự bổ sung, phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Yêu cầu mới đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII

Yêu cầu mới đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII

(LLCT) - Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là một nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp... Bài viết làm rõ những kết quả đạt được và một số yêu cầu mới đặt ra đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Con đường xã hội chủ nghĩa - Sự lựa chọn phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử

Con đường xã hội chủ nghĩa - Sự lựa chọn phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử

(LLCT) - Trong hành trình tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm thấy ở đó con đường cách mạng đúng đắn - con đường XHCN. Đây là sự lựa chọn đúng đắn và nhất quán của Hồ Chí Minh và Đảng ta. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhờ đó cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, đặc biệt là những thành tựu có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi mới. Từ thực tiễn của công cuộc đổi mới mà nhận thức của Đảng ta về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ hơn về mục tiêu và mô hình CNXH. Điều này đã được thể hiện sinh động, sâu sắc trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam sau tác động của đại dịch Covid-19

Chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam sau tác động của đại dịch Covid-19

(LLCT) - Đại dịch Covid-19 đã tác động lớn đến kinh tế - xã hội Việt Nam. Nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất kinh doanh, đứt gãy chuỗi cung ứng và tiêu thụ, áp lực lạm phát và chi phí đầu vào tăng, vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội... Mặc dù đến nay, dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát cùng với tiến trình đẩy mạnh tiêm chủng vắcxin, nhưng để nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần phải có chính sách phục hồi kinh tế kịp thời, phù hợp, đúng căn nguyên, đủ liều lượng và thể chế thực thi hiệu quả. Bài viết tập trung nghiên cứu tác động của đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam và đề xuất một số khuyến nghị chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

Nhận diện và phòng ngừa những tác động tiêu cực của phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Nhận diện và phòng ngừa những tác động tiêu cực của phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

(LLCT) - Thực tiễn hơn 35 năm đổi mới cho thấy, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, đất nước ta đang phải đối mặt với sự biến đổi ngày càng phức tạp của tình trạng phân hóa giàu - nghèo cùng những hệ lụy tiêu cực của nó. Phân hóa giàu - nghèo đã và đang trở thành một trong những mối đe dọa lớn nhất, trực tiếp nhất đến sự ổn định, bền vững của khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta. Việc nhận diện những tác động tiêu cực của tình trạng phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc để từ đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa, khắc phục đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay. 

Trang 10 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền