Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Cơ sở khoa học và thực tiễn về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cơ sở khoa học và thực tiễn về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LLCT) - Bài viết góp phần luận giải cơ sở khoa học và thực tiễn những quan điểm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên các nội dung: Quan niệm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam; vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chủ thể trong nền kinh tế; phân phối và giải quyết các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Những quan điểm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là những khẳng định có giá trị và ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn cho phát triển đất nước trong thời kỳ mới.

Đảng Cộng sản Việt Nam có khả năng lãnh đạo xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam có khả năng lãnh đạo xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(LLCT) - Khi nói tới xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, không ít ý kiến cho rằng, không thể xây dựng được Nhà nước pháp quyền trong điều kiện một Đảng Cộng sản cầm quyền và nếu có thì đó là nhà nước pháp quyền không hoàn toàn theo đúng chuẩn mực quốc tế? Bài viết này khẳng định, dù có những khó khăn của đất nước duy nhất chỉ có một Đảng Cộng sản cầm quyền, Việt Nam có thể xây dựng được Nhà nước pháp quyền theo những chuẩn mực chung. Hơn nữa, Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn có khả năng và cần phải lãnh đạo quá trình này. 

Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phù hợp với quy luật và thực tiễn

Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phù hợp với quy luật và thực tiễn

(LLCT) - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nó phản ánh tính phổ biến (quy luật) vì trong mọi nhà nước dân chủ đều thể hiện rõ vai trò chi phối của đảng chính trị trong hầu hết các hoạt động và tổ chức của nhà nước. Nó phản ánh điều kiện chính trị trong nước (thực tiễn): Đảng Cộng sản Việt Nam có quá trình gắn bó máu thịt với nhân dân, với dân tộc qua cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vai trò lãnh đạo của Đảng được cả dân tộc thừa nhận và suy tôn.

Quan điểm của C.Mác. Ph.Ăngghen về con người và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

Quan điểm của C.Mác. Ph.Ăngghen về con người và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

(LLCT) - C.Mác và Ph.Ăngghen đã xuất phát từ con người hiện thực, đưa ra những quan điểm đúng đắn, nâng lên tầm cao mới về vai trò của con người đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội nhằm thực hiện mục đích cao cả là giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bất công, hướng tới tự do, bình đẳng và hạnh phúc cho tất cả mọi người. Bài viết phân tích một số quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người - chủ thể sáng tạo ra lịch sử nhân loại; đồng thời làm rõ quá trình Đảng ta vận dụng sáng tạo những quan điểm đó trong xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

Nhận diện và đấu tranh phòng, chống lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí

(LLCT) - Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, tự do, dân chủ thực sự đã trở thành mục tiêu, động lực của phát triển. Trong các quyền tự do, dân chủ được cộng đồng thế giới thừa nhận, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí là một bộ phận quan trọng. Bài viết khái quát vấn đề tự do ngôn luận, tự do báo chí trên thế giới và Việt Nam; nhận diện những thủ đoạn lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí và đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng, chống lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí.

Trang 9 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền