Trang chủ    Tư liệu tạp chí in    Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Giải quyết mối quan hệ kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong quá trình phát triển

Giải quyết mối quan hệ kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong quá trình phát triển

Trung tướng, PGS, TS NGUYỄN VĂN BẠO
 
Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

(LLCT) - Quan hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại là những mối quan hệ cơ bản, giữ vai trò quan trọng trong đường lối phát triển của mỗi quốc gia. Bài viết phân tích cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong giải quyết mối quan hệ này ở Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cần thực hiện đồng bộ nhằm giải quyết đúng đắn, hiệu quả mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta trong thời gian tới. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp quốc gia “Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở Việt Nam trong bối cảnh mới” (Mã số: KX.04.30/21-25).
 

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn với chuyển đổi số

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn với chuyển đổi số

TS ĐẶNG VIẾT ĐẠT
 
Học viện Chính trị khu vực IV

(LLCT) - Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chủ trương lớn của Đảng, là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Bài viết phân tích quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gắn với mục tiêu chuyển đổi số quốc gia; từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số hiện nay.
 

Chủ trương phát triển nhà ở xã hội nhằm thực hiện bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội

Chủ trương phát triển nhà ở xã hội nhằm thực hiện bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội

ThS NGUYỄN VĂN ĐỨC
 
Ủy ban Dân tộc

 (LLCT) - Phát triển nhà ở xã hội là một trong những vấn đề an sinh xã hội được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú trọng nhằm bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách và suốt quá trình phát triển. Với phương châm đó, chủ trương, chính sách phát triển nhà ở xã hội từng bước được tăng cường. Bài viết làm rõ một số quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Nam về phát triển nhà ở xã hội.

Hoàn thiện điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam

Hoàn thiện điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam

PGS, TS TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ
Vụ Nghiên cứu tổng hợp,
Ban Nội chính Trung ương

(LLCT) - Sự lãnh đạo của Đảng với việc thực hiện quyền tư pháp là nhân tố bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước, bảo đảm tính khách quan, công bằng của hoạt động tư pháp. Trên cơ sở phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam, bài viết đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện các điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện quyền tư pháp, đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII

Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII

PGS, TS LÊ VĂN CƯỜNG
Viện Xây dựng Đảng,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Sau hơn hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng đã có những chuyển biến rất tích cực, tiếp tục đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Bài viết lãm rõ những thành tựu, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng trong thời gian tới theo tinh thần cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
 

Trang 1 trong tổng số 22 trang.

Thông tin tuyên truyền