Trang chủ    Diễn đàn

Diễn đàn

Hoàn thiện thể chế quản lý và phát triển các tổ chức xã hội ở nước ta

(LLCT) - Hệ thống các tổ chức xã hội ở nước ta bao gồm nhiều loại hình, gắn bó với Đảng và Nhà nước ở nhiều mức độ khác nhau, có những đóng góp khác nhau vào sự phát triển đất nước. Trong giai đoạn đất nước chuyển mình mạnh mẽ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải có thể chế đầy đủ hơn trong việc quản lý và phát triển với các tổ chức này.

Cán bộ trẻ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với việc ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

(LLCT) - Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII là một văn kiện chính trị quan trọngvề công tác xây dựng Đảng, có ý nghĩa to lớn với mỗi cán bộ, đảng viên. Để ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, mỗi đoàn viên thanh niên Học viện cần học tập, quán triệt nghiêm túc những nội dung của Nghị quyết, tích cực biến những tinh thần, tư tưởng đúng đắn của Nghị quyết thành phương châm hành động của mình vì sự phát triển của bản thân và góp phần vào sự phát triển của Học viện.

Chống quan liêu là khâu đột phá làm chuyển biến mọi mặt của hệ thống chính trị

(LLCT) - Trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, quyết liệt của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ, tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước đã bước đầu được khắc phục, mang lại niềm tin cho nhân dân và các doanh nghiệp, các nhà đầu tư.

Hướng đi nào cho báo chí trong môi trường truyền thông số (Nhìn từ trường hợp báo chí Việt Nam)

(LLCT) - Trong bối cảnh cơn lốc của truyền thông, khả năng kết nối rộng mở, giao tiếp đa cấp độ; làm thay đổi vai trò, vị thế công chúng xã hội, truyền thông và báo chí đang phát triển hay truyền thông vì sự phát triển bền vững, phục vụ sự phát triển bền vững, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, phức tạp, rủi ro; để chiến thắng được trong cạnh tranh với truyền thông xã hội và mạng xã hội cần: cung cấp thông tin kịp thời, phong phú, đa chiều và bảo đảm tin cậy; chủ động tăng cường kết nối các mạng xã hội và truyền thông xã hội; gia tăng kết nối phát triển năng lực giám sát và phản biện xã hội; xác định rõ triết lý phát triển; điều chỉnh cơ cấu các loại hình, phương thức kết nối; đào tạo nguồn nhân lực báo chí; ...

 

Việt Nam cần chuẩn bị như thế nào khi không còn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

(LLCT) - Cho đến nay, Việt Nam vẫn coi ODA là một chỗ dựa quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo báo cáo chưa đầy đủ của các bộ, ngành và địa phương, tổng nhu cầu huy động và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 lên tới 39,5 tỷ USD. Căn cứ vào tiến độ thực hiện các chương trình và dự án đã ký kết, nguồn vốn dự kiến giải ngân giai đoạn này đạt khoảng 25-30 tỷ USD, bình quân 5-6 tỷ USD/năm, tăng 14% so với thời kỳ 2011-2015 và chiếm khoảng 55-66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên ngoài.

Vấn đề gia đình và giải phóng phụ nữ trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước” của Mác và Ph.Ăngghen

(LLCT) - Mặc dù C.Mác hầu như không trực tiếp viết gì đề cập đến chủ đề gia đình và giới, nhưng “Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và Nhà nước” (1884), tác phẩm mà ông viết chung cùng Ph.Ăngghen, vẫn luôn được coi là tác phẩm tiên phong viết về lịch sử của gia đình. Nó cũng được coi là căn cứ lý luận cơ bản và quan trọng của những người theo lý thuyết nữ quyền mácxít.

Xác lập triết lý văn hóa công vụ trong cải cách hành chính nhà nước

Xác lập triết lý văn hóa công vụ trong cải cách hành chính nhà nước

(LLCT) - Trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách hành chính nhà nước được lấy làm trọng tâm. Bắt đầu từ những mô hình thí điểm về chấn chỉnh thủ tục hành chính đến Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, được xây dựng một cách quy mô cho đến nay, diễn ra đã hơn 20 năm. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cải cách hành chính nhà nước tiến hành chậm, những kết quả đạt được còn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu, đổi mới toàn diện theo chủ trương của Đảng.

Thực hiện dân chủ trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng

(LLCT) - Thực hiện dân chủ trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật ĐảngXuất phát từ nguyên tắc tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh của Đảng, “Kỷ luật của ta là kỷ luật sắt, nghĩa là nghiêm túc và tự giác”(1), như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, nên khi nói đến công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng, nhiều người thường hiểu theo nghĩa tập trung, thiên về áp dụng các biện pháp mang tính mệnh lệnh, trừng phạt, răn đe. Đó là cách hiểu phiến diện, một chiều về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng. Cần phải nhận thức đúng đắn, nhất quán và thống nhất về mối quan hệ biện chứng và thực hiện tốt cả hai mặt của nguyên tắc tập trung, dân chủ trong công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

Dân chủ và những trở lực cần khắc phục ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng khẳng định: Dân chủ là một trong những nội dung hợp thành mục tiêu và động lực của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay(1). Quan điểm này là sự kế thừa và phát triển học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội; về mục tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Tìm hiểu quan điểm của đồng chí Lê Duẩn về phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền

(LLCT) - Đồng chí Lê Duẩn là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; là một Tổng Bí thư tài năng, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng chí có nhiều đóng góp quan trọng về lý luận và thực tiễn xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng. Trong đó phải kể đến những quan điểm sâu sắc của đồng chí về phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền.

 
Quyền công đoàn và việc bảo đảm quyền công đoàn ở Việt Nam hiện nay

Quyền công đoàn và việc bảo đảm quyền công đoàn ở Việt Nam hiện nay

(LLCT)Với tư cách là thành viên của hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ thành viên công ước, trong đó có nghĩa vụ nội luật hóa các chuẩn mực quốc tế về quyền công đoàn trong pháp luật Việt Nam và tổ chức thực hiện trong thực tiễn.

Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: đặc điểm, vai trò và xu hướng phát triển

Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: đặc điểm, vai trò và xu hướng phát triển

(LLCT) - Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải đối mặt, cạnh tranh bình đẳng với các tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và bắt đầu với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới cho thấy những tập đoàn kinh tế mạnh ở cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân sẽ là “đội quân chủ lực” đảm bảo quá trình hội nhập thành công

Phát huy vai trò của tổ chức nghiên cứu, tư vấn chính sách trong lĩnh vực chính sách công

(LLCT) - Chính sách công là công cụ cóvai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị công. Tính đáp ứng, đại diện, trách nhiệm, đáng tin cậy và hiệu quả của quản trị chính phủ đều gắn liền với chính sách công. Do đó, một trong những vấn đề then chốt là phải đề ra chính sách công có chất lượng. Trong xã hội hiện đại, cùng với xu thế dân chủ hóa ngày càng tăng lên thì các tổ chức nghiên cứu, tư vấnchính sách (viết tắt là tổ chức nghiên cứu chính sách (TCNCCS)) là một chủ thể không thể thiếu tham gia vào quá trình hoạch định chính sách công.

Phật giáo với chính trị ở Việt Nam thời Lý - Trần

(LLCT) - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại và phát triển gắn liền với lịch sử đất nước và góp phần hình thành bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh và trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị nước ta.

Trang 23 trong tổng số 33 trang.

Thông tin tuyên truyền