Trang chủ    Diễn đàn

Diễn đàn

Những sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc

Những sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc

(LLCT) - Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là thắng lợi của quá trình đổi mới nhận thức và sáng tạo trong thực tiễn của Đảng ta về con đường phát triển của cách mạng Việt Nam. Bài viết làm rõ những sáng tạo của Đảng, từ đó phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch về Cách mạng Tháng Tám năm 1945. 

Đối thoại, đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người

Đối thoại, đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người

(LLCT) - Trong thời gian qua, hoạt động đối thoại, đấu tranh trên lĩnh vực nhân quyền của Việt Nam đã góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, thúc đẩy quan hệ với các đối tác, bảo đảm môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Bài viết làm rõ quan niệm, đối tượng, đặc điểm đối thoại, đấu tranh về nhân quyền; nhận diện âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực này. Từ đó, đề xuất cách thức tiến hành đối thoại, đấu tranh với các tổ chức quốc tế, các tổ chức và cá nhân thù địch trong và ngoài nước.

Các yếu tố liên quan đến hiệu ứng từ thông tin sai lệch về “điểm nóng” trên mạng xã hội

Các yếu tố liên quan đến hiệu ứng từ thông tin sai lệch về “điểm nóng” trên mạng xã hội

(LLCT) - Trong bối cảnh hiện nay, khi các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá Đảng, Nhà nước ta, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc thì mạng xã hội là công cụ được chúng tận dụng triệt để với thủ đoạn đưa thông tin sai lệch, xuyên tạc nhằm tác động vào tâm lý đám đông, lôi kéo sự quan tâm tới các “điểm nóng” chính trị - xã hội. Bài viết nhận diện các yếu tố tác động đến ảnh hưởng của thông tin sai lệch, xuyên tạc trên mạng xã hội đến tâm lý đám đông người dân tại các “điểm nóng” chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay, từ đó, có biện pháp phòng ngừa, xử lý, loại bỏ các tác động tiêu cực một cách hữu hiệu. 

Phê phán các luận điệu xuyên tạc tự do báo chí ở Việt Nam của Tổ chức Phóng viên không biên giới

Phê phán các luận điệu xuyên tạc tự do báo chí ở Việt Nam của Tổ chức Phóng viên không biên giới

 

(LLCT) - Thời gian qua, một số cá nhân và tổ chức phản động đã cố tình quy chụp, xuyên tạc tình hình tự do báo chí ở Việt Nam. Chiêu bài “tự do báo chí”, “tự do ngôn luận” cùng với vấn đề “nhân quyền”, “dân tộc”, “tự do tôn giáo” là chiêu bài thâm độc của các thế lực thù địch nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta. Báo cáo về tự do báo chí năm 2020 của Tổ chức Phóng viên không biên giới lại tiếp tục xếp Việt Nam vào nhóm quốc gia có chỉ số tự do báo chí thấp. Vậy, thực chất của những luận điệu xuyên tạc, bóp méo tình hình tự do báo chí ở Việt Nam là gì?, bài viết góp phần làm rõ những vấn đề trên, đồng thời khẳng định, ở Việt Nam, tự do báo chí, tự do ngôn luận được Nhà nước bảo đảm, thể hiện rõ trên cả khía cạnh pháp lý và thực tiễn.

Đi lên chủ nghĩa xã hội sự lựa chọn đúng đắn và nhất quán  của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta

Đi lên chủ nghĩa xã hội sự lựa chọn đúng đắn và nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta

(LLCT) - Đi lên CNXH là sự lựa chọn đúng đắn và nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta và nhân dân ta; trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối của Đảng, là quy luật của cách mạng Việt Nam. Nhờ đó, cách mạng Việt Nam đã giành từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đặc biệt là những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của 35 năm đổi mới đất nước. Bằng thực tiễn những năm tháng Hồ Chí Minh bôn ba tìm đường cứu nước, đến với CNXH khoa học và tìm ra con đường phát triển cho dân tộc Việt Nam; từ thực tiễn lịch sử hơn 90 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, bài viết góp phần làm rõ tính đúng đắn của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, bác bỏ những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.

Chính sách “hồi tỵ” với việc xây dựng văn hóa chính trị hiện nay

Chính sách “hồi tỵ” với việc xây dựng văn hóa chính trị hiện nay

(LLCT) - Trong kho tàng tri thức về xây dựng văn hóa chính trị Việt Nam truyền thống, chính sách “hồi tỵ” bao gồm những quy tắc trong bổ dụng quan lại và phòng chống tham nhũng của các vương triều quân chủ nước ta có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng những nguyên tắc này trong việc ban hành các chủ trương, chính sách, pháp luật trong phòng chống tham nhũng, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ…Từ nghiên cứu chính sách này, bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy giá trị tích cực của chính sách hồi tỵ trong xây dựng văn hóa chính trị hiện nay: tăng cường giáo dục,nâng cao văn hóa chính trị, thực hiện tốt công tác cán bộ, khắc phục những mặt hạn chế trong văn hóa truyền thống.

Giải pháp cho vấn đề “đạo lạ” ở Tây Nguyên

Giải pháp cho vấn đề “đạo lạ” ở Tây Nguyên

(LLCT) - Ở nước ta, sự xuất hiện của các “đạo lạ”, hay “hiện tượng tôn giáo mới” đã thu hút hàng chục nghìn người tin theo, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Qua khảo sát các “đạo lạ” ở khu vực Tây Nguyên, bài viết phân tích những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến đời sống kinh tế, sức khỏe, tâm lý người tin theo, quan hệ cộng đồng, khối đại đoàn kết dân tộc và an ninh chính trị tại các tỉnh này; đồng thời đề xuất một số giải pháp công tác đối với “đạo lạ” trong thời gian tới.

Việt Nam thực hiện pháp luật quốc tế về quyền chính trị của công dân

Việt Nam thực hiện pháp luật quốc tế về quyền chính trị của công dân

(LLCT) - Quyền chính trị là một trong những lĩnh vực quyền con người quan trọng được pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận, bảo vệ. Thực hiện tốt quyền chính trị của công dân là góp phần bảo vệ quyền con người, thúc đẩy quản trị dân chủ, đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta. Bài viết trình bày khái lược nội dung chính của pháp luật quốc tế về những quyền chính trị cơ bản của công dân và làm rõ những nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo đảm thực hiện những quyền này kể từ khi gia nhập Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966.

Phản bác những luận điệu xuyên tạc, chống phá công cuộc phòng, chống Covid-19 ở Việt Nam

Phản bác những luận điệu xuyên tạc, chống phá công cuộc phòng, chống Covid-19 ở Việt Nam

(LLCT) - Đại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đến nay đã gây ra những hậu quả vô cùng thảm khốc ở khắp nơi trên thế giới. Bài viết tiếp cận dưới góc độ chính trị - xã hội về cuộc chiến chống đại dịch để rút ra một số vấn đề cơ bản, nhằm đập tan những luận điệu xuyên tạc, chống phá.

Sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh khẩn cấp của đại dịch Covid-19 là không thể phủ nhận

Sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh khẩn cấp của đại dịch Covid-19 là không thể phủ nhận

(LLCT) - Với quan điểm nhất quán “chống dịch như chống giặc”, “quyền được sống, quyền được chăm sóc sức khoẻ của nhân dân là quan trọng nhất, là trên hết và trước hết”,  Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo đảm quyền con người, quyền công dân: thực hiện các cam kết quốc tế về nội luật hóa quyền con người trong  tình trạng khẩn cấp, thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, cấp bách, sáng tạo, thiết thực, tạo sức mạnh đoàn kết, đồng thuận  để bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh khẩn cấp của đại dịch COVID-19. Sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong bối cảnh khẩn cấp của đại dịch COVID-19 là không thể phủ nhận; là bằng chứng phủ định, phản bác quan điểm sai trái, âm mưu đen tối của các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc để chống phá sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.

Phản bác các thông tin sai lệch, xuyên tạc về Việt Nam trong “Phúc trình toàn cầu năm 2021” của Tổ chức Theo dõi nhân quyền

Phản bác các thông tin sai lệch, xuyên tạc về Việt Nam trong “Phúc trình toàn cầu năm 2021” của Tổ chức Theo dõi nhân quyền

(LLCT) - Hằng năm, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW) đều công bố Báo cáo về tình hình nhân quyền toàn cầu (khoảng 100 quốc gia), trong đó có tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Năm nay, HRW công bố Báo cáo với tiêu đề: “Phúc trình Toàn cầu năm 2021”, dài 761 trang đánh giá việc thực hành nhân quyền trên thế giới, trong đó chứa đựng nhiều nội dung không đúng sự thật, xuyên tạc và phủ nhận thành tựu về thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền ở Việt Nam. Bài viết phân tích làm rõ những chiêu bài, thủ đoạn đen tối và kiên quyết bác bỏ các thông tin sai sự thật về phúc trình nhân quyền ở Việt Nam.

Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay

Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay

(LLCT) - Những thập niên gần đây, tôn giáo du nhập và phát triển mạnh trong các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên. Các giá trị văn hóa, đạo đức, nhân văn tôn giáo có những tác động tích cực, làm phong phú đời sống văn hóa ở Tây Nguyên. Các tôn giáo hội nhập văn hóa dân tộc, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội (giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo), khôi phục không gian văn hóa truyền thống, bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết của đồng bào DTTS ở Tây Nguyên. Bên cạnh những tác động tích cực, cũng có những tác động làm biến đổi các mối quan hệ và thiết chế xã hội truyền thống, bị các thế lực thù địch lợi dụng gây biến động phức tạp về chính trị, xã hội.  

Phản bác những luận điệu sai trái, xuyên tạc về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Phản bác những luận điệu sai trái, xuyên tạc về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

(LLCT) - Bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thông qua các phương tiện truyền thông, các thế lực phản động thiếu thiện chí, thù địch, bất mãn, cơ hội chính trị đã tấn công vào nền tảng tư tưởng của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chúng xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng, qua đó hạ thấp vai trò lãnh đạo, uy tín của Đảng, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với chế độ. Bài viết phân tích, luận giải và phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái, xuyên tạc về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và đồng thuận xã hội

Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và đồng thuận xã hội

(LLCT) - Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng là trụ cột có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với dân chủ, đoàn kết, đồng thuận trong xã hội. Bài viết tập trung luận giải mối quan hệ giữa dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và dân chủ, đoàn kết, đồng thuận trong xã hội ở nước ta hiện nay.

Phát huy dân chủ trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Phát huy dân chủ trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

(LLCT) - Phát huy dân chủ trong giáo dục, đào tạo là điều kiện quan trọng để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam. Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc phát huy dân chủ trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, chỉ ra các biểu hiện dân chủ và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phát huy dân chủ trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thời gian tới.

Trang 9 trong tổng số 33 trang.

Thông tin tuyên truyền